- Bình , một âm thanh khủng khiếp vang lên, sau đó là báo cáo từ các thuyền viên : chết rồi , thuyền trưởng, chúng ta đụng vào băng trôi rồi . Cái gì ? đụng vào băng trôi ? Thuyền trưởng kinh ngạc hỏi. Đây chính là cảnh tượng con tàu Titanic xuất phát ở Anh, khi đi qua Bắc Băng Dương đã đụng phải khối băng trôi ở vị trí cách Greenland 2200 km . Giây phút đó , thân tàu bị tổn hại nghiêm trọng , chỉ trong vài phút đồng hồ, nó đã nhanh chóng chìm xuống biển, khiến 1517 người chết , trở thành một trong sự sự cố gây tổn thất nghiêm trọng nhất trong ngành vận chuyển hàng hải.
- Có thể có người sẽ hỏi :"Thể tích của núi băng lớn như thế , sao các thuyền viên lại không nhìn thấy ?". Thực ra, không phải là thị lực của các thuyền viên kém, mà là bản thân các núi băng đã tự giấu mình. Mặc dù băng nhẹ hơn nước , nhưng nó lại chỉ tiếp xúc với thế giới bên ngoài bằng 1/8 thể tích thực. Phần còn lại nó chìm trong nước biển . Hơn nữa ở khu vực này sương mù dày đặc, khiến người khó có thể nhận biết được các vật ở phía trước
- Từ sau khi con người chinh phục được Nam Cực và Bắc cực , rất nhiều người đều suy nghĩ, vì sao trên mặt biển Nam cực và Bắc Cực lại có nhiều băng trôi như thế ? Giả sử không có những núi băng này, con người đã sớm chinh phục được Nam Cực và Bắc Cực từ lâu rồi, giả sử không có những tảng băng trôi nhà khoa học sau nhiều lần tìm hiểu thực tế đã phát hiện, trong khu vực biển ở hai cực, có hai loại băng đá: một loại là những tảng băng nhỏ lẻ , một loại là những núi băng có thể tích rất lớn . Việc hình thành băng trôi chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thời tiết, thường thì băng trôi hay xuất hiện vào mùa đông, tới mùa hè, khi nhiệt độ lên cao, chúng sẽ dần dần tan ra rồi biến mất . Nhưng núi băng thì không như vậy, quy mô và phạm vi của nó đều lớn hơn băng trôi rất nhiều .
- Hiện nay , những núi băng có đỉnh nhọn ở Bắc cực rất nhiều, độ cao đó, các núi băng ở Nam Cực không thể nào bì được, ví dụ như năm 1958 , các nhà khoa học đã phát hiện ra một núi băng cao khoảng 167,6 km đứng sừng sững trên mặt biển phía Tây Greenland, hình dạng của nó vô cùng đáng sợ.
- Cho dù là núi băng ở Bắc Cực hay Nam Cực thì đều là do những sông băng trên đại lục ở hai cực bị đứt gãy, rơi xuống biển và hình thành nên. Chúng ta đều biết , diện tích đại lục Nam Cực vô cùng rộng lớn , trên đó bị bao phủ bởi một lớp băng dày khoảng 2000 km với diện tích 2400 km vuông. Tuy nhiên, sông băng không phải lúc nào cũng nằm yên ở chỗ cũ, nó sẽ dịch chuyển dần dần từ trung tâm của đại lục ra xung quanh , sau đó bị vỡ và rơi xuống hình thành từ sông băng ở Nam Cực mỗi năm lên tới 7800 km vuông .
- Các sông băng bị vỡ và hình thành núi băng, lẽ ra phải là những khối băng nhỏ tại sao lại có thể tạo thành những núi băng với diện tích lớn như thế ? Dựa trên tình hình núi băng ở Nam Cực thì thấy , đại lục Nam Cực có xung quanh là biển, sông băng rơi vào trong biển sẽ hình thành những mảng băng có diện tích lớn, tốc độ dịch chuyển vô cùng chậm , vì nó được tách ra từ sông băng trước đó nên hình dạng cũa chúng giống như những chiếc bàn.
- Còn về khu vực Bắc Cực , địa thế nơi đó cao hơn, diện tích nhỏ hơn, do đó diện tích sông băng cũng nhỏ , bởi vậy những tảng băng bị rơi ra sẽ trôi vào biển với tốc độ lớn, núi băng được hình thành đương nhiên cũng có quy mô nhỏ, hơn nữa đa số là những núi băng với đỉnh nhọn.
- Núi băng mặc dù là trở ngại cho các nhà hàng hải, nhưng nó cũng có tác dụng. Mấy năm gần đây , rất nhiều quốc gia muốn biển nó thành "tài nguyên nước ngọt " , hy vọng nó có thể giải quyết vấn đề ngày càng thiếu nước ngọt trên trái đất. Một số nàh khoa học còn thường xuyên sống ở những nơi tập trung nhiều núi băng ở Nam Cực và Bắc Cực, hy vọng có thể tìm hiểu được điều kỳ diệu trong đó, cống hiến công trình nghiên cứu của mình cho nhân loại .
Thứ Năm, 2 tháng 10, 2014
Vì sao ở Nam Cực và Bắc Cực có băng trôi
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét